Lần tăng giá bông gần đây có thể là do mối quan ngại về sự cân bằng cung-cầu căng thẳng bên ngoài Trung Quốc do Trung Quốc tiếp tục tích lũy dự trữ, theo Hội đồng Tư vấn Bông Quốc tế (ICAC).
Đổi mới nào cũng sẽ gây phiền toái và thử thách. Trong lịch sử thế giới hay các kinh nghiệm cá nhân qua sách vở, nhiều đổ vỡ đã xảy ra khi nội bộ quá thoải mái với hiện tại hay quá khứ, mà bỏ quên tương lai.
Nguyên Bộ trưởng Thương mại cho rằng rất khó tranh thủ các cơ hội mang lại từ TPP nếu bộ máy Nhà nước vẫn trì trệ, không hỗ trợ và đồng hành cùng doanh nghiệp.
Doanh nghiệp dệt may trong nước nên tăng cường đầu tư vào 38 nước khu vực hạ Sahara của châu Phi để xuất khẩu tại chỗ và tận dụng ưu đãi thuế quan mà Liên minh châu Âu và Mỹ ưu đãi khi xuất khẩu vào hai thị trường này.
Với nhiều đề xuất mới của Bộ Tài chính tại Dự thảo Quyết định Ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, những doanh nghiệp này sẽ có thêm cơ hội được bảo lãnh tín dụng.
Các nguyên lý của Nhuộm đúng ngay từ lần đầu (RFT) đã được thiết lập chi tiết trên 30 năm qua, nhưng các thực hành thì không dễ gì đạt được. Thực tế cho thấy các công ty dệt tích hợp theo chiều dọc và kiểm soát được tất cả các công đoạn sản xuất thì có thể dễ dàng đạt được trên 90% RFT hơn nhiều.
(VINANET) - Giá bông trên thị trường thế giới đã giảm 4% trong tháng 4, tiếp tục xu hướng giảm từ giữa tháng 3, sau hàng chục tuần liên tiếp tăng giá từ đầu năm 2013. Hợp đồng kỳ hạn tháng 7 tại New York kết thúc tháng ở mức 87,47 USD cents/lb.
Sáng nay 27/5, Nhật Báo Hoa Nam (South China Morning Post -SCMP) đã có bài nhận định về làn sóng đầu tư của các nhà sản xuất dệt may Trung quốc vào Việt nam
Tận dụng chênh lệch giá cả, hãng dệt may Texhong đã lãi lớn khi mua bông từ Việt Nam và bán lại sản phẩm về Trung Quốc. Cổ phiếu tăng vọt cũng giúp tài sản nhà sáng lập công ty - Hong Tianzhu chạm mốc một tỷ USD.
Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố kết thúc toàn bộ các nội dung cơ bản trong đàm phán Hiệp định thương mại tự do sau gần 3 năm đàm phán với 14 phiên chính thức. Đây được coi là bước đột phá trong quá trình đàm phán của Việt Nam và EU. Hai bên đặt mục tiêu tiếp tục nỗ lực đẩy nhanh quá trình hoàn tất các thủ tục kỹ thuật còn lại để sớm chính thức ký Hiệp định ngay trong năm nay, tiến tới thực hiện phê chuẩn Hiệp định.
Hiến pháp năm 1992 sửa đổi đã chính thức được thông qua với tỷ lệ phiếu 97,59%. Lần đầu tiên trong lịch sử, doanh nghiệp, doanh nhân đã được hiến định.